1. Tình hình nuôi trổng tảo Spirulina ngoài nước:
Khởi đầu là vào những năm 1977, một doanh nghiệp tảo đầu tiên của Hoa Kỳ đã bắt tay vào nuôi thử nghiệm mô hình pilot trên các bể nhân tạo. Họ chọn thung lũng hoang mạc Imperial thuộc bang California vì nơi đây có nhiệt độ trung bình cao nhờ ánh nắng mặt trời và tránh xa vùng ô nhiễm đô thị.
Đến năm 1981, một sự hợp tác đầu tiên giữa doanh nhân California và thương nhân Nhật Bản đã hình thành nên Earthrise Farms và chính thức đi vào sản xuất ổn định năm 1982. Ngày nay, Earthrise Farms cung cấp sản phẩm cho hơn 40 quốc gia và tảo Spirulina ở đây được xem là tốt nhất.
Ngoài ra, trên thế giới còn có các trang trại nuôi trồng tảo Spirulina với quy mô lớn, chất lượng cao như:
- Trang trại Twin Tauong (
- Trang trại Sosa Texcoco (Mehico)
- Công ty tảo
- Trang trại Chenhai (Trung Quốc)
- Nông trại Hawai (Hoa Kỳ)…
2. Tình hình nuôi trồng tảo Spirulina trong nước:
Ở Việt
Năm 1976, việc thử nghiệm nuôi trồng tảo Spirulina đã được tiến hành trong thời gian 4,5 tháng tại Nghĩa Đô, Hà Nội đã thu được kết quả khá khả quan.
Vào năm 1985, Sở Y Tế thành phố Hồ Chí Minh đã tiếp nhận giống tảo Spirulina đầu tiên do ông bà R.D.Fox tặng. Sau đó, tảo giống được giao cho Trạm nghiên cứu dược liệu (nay là Trung tâm dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh) giữ giống và nuôi trồng.
Hiện nay, có 2 nơi nuôi trồng tảo Spirulina ở nước ta, đó là:
- Công ty cổ phần nước khoáng Vĩnh Hảo (Bình Thuận)
- Và một cơ sở ở Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh.
Có thể nói, Vĩnh Hảo là đơn vị tiên phong trong việc nuôi trồng và sản xuất tảo Spirulina lớn nhất nước ta. Tuy nhiên, việc nuôi trồng tảo Spirulina tại thành phố Hồ Chí Minh lại sản xuất thức ăn chủ yếu cho gà, tôm… Sau một thời gian không tìm được đầu ra và giá thành chưa hợp lý nên các cơ sở trên đã không thể tiếp tục việc nuôi trồng được nữa.
Nhìn chung, lịch sử nghiên cứu và nuôi trồng tảo Spirulina ở nước ta đã thu được nhiều kết quả ban đầu đáng khích lệ.
Tuy nhiên cho đến nay việc nuôi trồng cho đến nay đa số vẫn mang tính nhỏ lẻ, lạc hậu, không đáp ứng được nhu cầu sử dụng tảo ngày càng tăng cao.
Vì vậy, trước những giá trị về mọi mặt mà tảo Spirulina mang lại, cần phải tiến hành cải thiện, thúc đẩy ngành công nghiệp nuôi trồng tảo nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
3. Sinh viên nghiên cứu nuôi trồng tảo Spirulina:
Hiện nay, hầu hết các cơ sở sản xuất tảo Spirulina trong nước đều đang sử dụng phương pháp nuôi trồng “gián đoạn”, và phụ thuộc khá nhiều vào điều kiện thời tiết. Phương pháp này có ưu điểm là vốn đầu tư thấp, dễ thực hiện. Tuy nhiên, lại có nhược điểm là năng suất không cao do thời gian “chết” lớn, dễ bị thoái hóa giống…
Trước những giá trị mà tảo spirulina mang lại cũng như nhận thấy tình hình nuôi trồng trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng tảo ngày càng tăng, dưới sự dướng dẫn của Ths. Nguyễn Huỳnh Bạch Sơn Long, hai sinh viên Bùi Trường Đạt và Hồ Thị Thanh Hà, thuộc khoa công nghệ Hóa – Thực phẩm, trường các nhà cái uy tín châu âu
, Biên Hòa, Đồng Nai đã mạnh dạng bắt tay nghiên cứu chế tạo pilot nuôi trồng tảo spirulina, áp dụng cho quy mô công nghiệp.
Pilot này hoạt động theo phương pháp liên tục. So với phương pháp gián đoạn, phương pháp liên tục có những ưu điểm như: do cơ chất châm vào hệ thống liên tục và sản phẩm được tháo ra liên tục khỏi hệ thống, do đó hạn chế thời gian chết, năng suất cao hơn so với phương pháp gián đoạn. Đặc biệt, các điều kiện môi trường thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển, được hoàn toàn nhân tạo nên không phụ thuộc vào thời tiết, tiết kiệm diện tích, thích hợp cả với những nới diện tích sản xuất nhỏ như nhà xưởng, khu công nghiệp…
Hiện nay, pilot nuôi trồng tảo spirulina đang tiếp tục được hoàn thiện và sắp tới sẽ đưa vào sản xuất thực tế.
kỳ diệu, thiên nhiên