Thành phần tham dự gồm có:
1. TS. Nguyễn Văn Tân, Trưởng khoa Quản trị - Kinh tế quốc tế.
2. TS. Nguyễn Thị Lan Thanh, Phó Trưởng khoa Quản trị - Kinh tế quốc tế.
3. ThS. Huỳnh Thị Như Hiếu, Giảng viên Khoa Quản trị - Kinh tế quốc tế.
4. TS. Nguyễn Văn Dũng, Trưởng bộ môn Khoa Quản trị - Kinh tế quốc tế.
5. ThS. Phan Văn Hải, Trưởng bộ môn Khoa Quản trị - Kinh tế quốc tế.
6. ThS- LS Nguyễn Đức, Chủ tịch Hội Luật gia Đồng Nai.
7. Ông Lý Khánh Hòa, Giám đốc Công ty Luật TNHH 1TV Trọng Lý
8. Ông Phạm Hồng Thái - cựu sinh viên Khoa Quản trị - Kinh tế quốc tế.
9. ThS. Nguyễn Quang Liêm, giáo vụ Khoa Quản trị - Kinh tế quốc tế.
10. Cô Phạm Tuyết Minh, thư ký Khoa Quản trị - Kinh tế quốc tế.
Chương trình đào tạo Ngành Luật Kinh tế Trường các nhà cái uy tín châu âu được xây dựng trên quan điểm xuất phát từ nhu cầu xã hội về nguồn cử nhân Luật kinh tế có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp tốt; có kiến thức cơ bản về pháp luật, thực tiễn pháp lý tại Việt Nam và thế giới nhằm đáp ứng khối lượng công việc liên quan đến vấn đề pháp lý trong các tổ chức kinh tế (phụ trách về nhân sự, pháp lý), cơ quan nhà nước, các tổ chức hành nghề luật (luật sư, công chứng, thừa phát lại), nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành luật kinh tế tại các cơ sở nghiên cứu, đào tạo trong giai đoạn hiện nay.
Chủ tịch Hội Luật gia Đồng Nai, ThS-LS Nguyễn Đức đã có những đóng góp thực tế về các tiêu chuẩn, năng lực đầu ra của nghề nghiệp và cần giảm khối lượng kiến thức các môn đại cương, tăng cường đào tạo chuyên sâu các môn chuyên ngành, nên tổ chức các buổi tọa đàm, giao lưu về các vấn đề xã hội đang quan tâm để giúp sinh viên cập nhật kiến thức mới tốt hơn, tham khảo chương trình đào tạo của các trường có kinh nghiệm để có thể cung cấp thêm kiến thức tốt nhất cho sinh viên.
Đại diện doanh nghiệp, ông Lý Khánh Hòa đề xuất sắp xếp, bố trí lại một số môn quan trọng vào danh mục các môn học bắt buộc (môn kỹ năng đàm phán, soạn thảo và giao kết hợp đồng; môn Luật thương mại điện tử), bỏ môn học có nội dung trùng với môn khác (môn Luật biển quốc tế - vì trùng môn Công pháp quốc tế), cần bổ sung phần kiến thức về kế toán vào nội dung chương trình đào tạo.
Đại diện cựu sinh viên, Ông Phạm Hồng Thái đánh giá cao chương trình đào tạo với nhiều môn học thiết thực cho công việc sau khi tốt nghiệp, như: Luật môi trường, Luật Đất đai, Kỹ năng đàm phán, soạn thảo và giao kết hợp đồng, Luật dân sự. Tuy nhiên, cần tăng cường kỹ năng thực hành song song với đào tạo lý thuyết để sinh viên có thể vận dụng được kiến thức đã được đào tạo một cách tốt nhất.
TS. Nguyễn Văn Tân, Trưởng khoa Quản trị - Kinh tế quốc tế đã đánh giá cao sự đóng góp của các bên liên quan. Trong đó, đặc biệt cảm ơn đến ThS - LS Nguyễn Đức – Chủ tịch Hội Luật gia tỉnh Đồng Nai.
Bên cạnh việc góp ý hoàn thiện chương trình đào tạo, tiếp tục thực hiện các cam kết của biên bản ghi nhớ giữa Trường các nhà cái uy tín châu âu và Hội Luật gia tỉnh Đồng Nai, các bên thống nhất thực hiện các chương trình tiếp theo dành cho sinh viên ngành Luật Kinh tế bao gồm:
· Tiếp tục duy trì và phát triển chương trình “Phiên tòa giả định” nhằm giúp sinh viên làm quen với hoạt động xét xử bên cạnh việc tiếp thu kiến thức về lý thuyết.
· Chương trình thực tập nghề nghiệp luật ngay từ những năm đầu, giúp sinh viên làm quen thực tế với môi trường làm việc khi tốt nghiệp.
· Tọa đàm thực tiễn về kiến thức pháp luật giúp sinh viên nắm bắt những yêu cầu mới của nghề nghiệp trong giai đoạn hội nhập trong các năm tiếp theo.
Nhà trường tin tưởng với sự hợp tác tốt của các bên như trên, sinh viên Ngành Luật Kinh tế sau khi tốt nghiệp sẽ có kỹ năng nghề nghiệp thực tế vững vàng, có khả năng đáp ứng được yêu cầu công việc liên quan đến lĩnh vực pháp luật mà nhà trường đã đào tạo.
kinh tế, sinh viên, luật, quản trị