Hiện nay, ở các trường đại học, việc sinh viên tham gia vào các dự án cùng với giảng viên không phải là chuyện lạ. Sinh viên Trường các nhà cái uy tín châu âu (LHU) khi tham gia các dự án chuyển giao công nghệ đã thu về một khoản lợi nhuận khổng lồ.
Sinh viên có thể tham gia ở hầu hết các khâu trong dự án chuyển giao công nghệ
Học tập theo dự án là một phương pháp học tập được áp dụng hiệu quả tại LHU từ nhiều năm nay. Theo đó, sinh viên của Trường được tham gia các dự án bằng cách lên kế hoạch thực hiện, quản lý, đánh giá, phân chia công việc phù hợp với từng thành viên dưới sự hướng dẫn của giảng viên để hoàn thành một dự án nhất định theo đơn đặt hàng từ các doanh nghiệp.
TS Phạm Văn Toản – Trưởng khoa Cơ điện – Điện tử, Trường các nhà cái uy tín châu âu cho biết: “Thông thường, mỗi dự án thường có nhiều khâu, nhiều công đoạn, từ bước đầu tiên là khảo sát sơ bộ, đến các bước tiếp theo như xây dựng ý tưởng, thiết kế phần mềm, gia công, lắp ráp, lập trình và thử nghiệm. Có những khâu cả giảng viên và sinh viên cùng làm như khảo sát, lên ý tưởng và thảo luận để thống nhất ý tưởng, có những khâu sinh viên thực hiện dưới sự hướng dẫn, giám sát của giảng viên như lập trình, lắp ráp. Cũng có những khâu sinh viên thực hiện như thiết kế phần mềm, gia công, thử nghiệm.
Sinh viên tham gia trực tiếp vào các khâu của dự án nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ
"Trong một dự án như vậy, sinh viên của Khoa có thể tham gia đến 80%, từ khi nhận dự án cho đến khi dự án hoàn thành” – TS Toản nói.
Là một thành viên tham gia Dự án chuyển giao công nghệ theo đơn đặt hàng của công ty Lixil, Trần Thanh Vang – sinh viên năm thứ 3 khoa Cơ điện – Điện tử chia sẻ: “Trong Dự án, mỗi sinh viên sẽ thực hiện một công việc theo thế mạnh của bản thân, khâu ý tưởng thì cả nhóm cùng nhau thảo luận và làm thống nhất cách làm”.
Nói về khâu khó nhất, sinh viên này cho hay: “Cái khó trong quá trình học tập theo dự án chính là sự “lệch pha” giữa bản thiết kế và gia công. Bởi lẽ, khi thiết kế mô phỏng 3D hoàn chỉnh sẽ được đưa xuống gia công, trong khi gia công có nhiều phân đoạn và nhiều người làm, vì vậy có nhiều sự sai sót về chi tiết và sai số, buộc người làm phải thực hiện lại”.
Sinh viên, giảng viên tham gia khảo sát, đo đạt, thiết kế các dự án chuyển giao KHCN
Từ những dự án, sinh viên thu về khoản lợi nhuận khổng lồ
Với môi trường học tập thoải mái, năng động, thiết bị hiện đại, ở LHU, sinh viên được thỏa sức sáng tạo và hiện thực ý tưởng của mình thông qua các dự án dưới sự hướng dẫn, tư vấn của giảng viên.
TS Nguyễn Vũ Quỳnh – Phó Hiệu trưởng LHU cho biết, "Nhà trường luôn khuyến khích sinh viên bày tỏ quan điểm, ý tưởng khoa học của mình. Đồng thời, Trường tạo điều kiện về không gian, vật chất để sinh viên được học tập và trải nghiệm thực tế thông qua các dự án. Quá trình này giúp sinh viên rèn luyện và nâng cao năng lực, mạnh dạn, tự tin hơn trong học tập và chung sống".
Bùi Hào Quang – thành viên của dự án mạnh dạn bày tỏ: “Cái được khi tham gia các dự án đó là kiến thức, sự trải nghiệm, va chạm và chịu được áp lực làm việc trong môi trường đa văn hóa. Vì mỗi thành viên đến từ một vùng miền khác nhau, có cả sinh viên nước ngoài nữa, mỗi người một quan điểm sống. Vì vậy, biết lắng nghe, quan sát, hiểu ý nhau là một yêu cầu cần thiết khi tham gia các Dự án chuyển giao khoa học công nghệ (KHCN)".
Nhờ tham gia dự án mà em được rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phản biện, biết kiên nhẫn để lắng nghe cũng như kỹ năng thực hành các kiến thức được học trên giảng đường – đây chính là món quà, là lợi nhuận lớn nhất mà sinh viên có được khi tham gia các dự án – Quang tự hào cho biết.
Theo chia sẻ của TS Phạm Văn Toản, những nhóm sinh viên tham gia làm dự án luôn được các doanh nghiệp “ưu ái” trong tuyển dụng. Đơn giản vì họ đã tận mắt nhìn thấy và sử dụng sản phẩm do các em tạo ra. Rất nhiều sinh viên của LHU đã được tuyển dụng khi chưa tốt nghiệp.
NCKH, Khoa Cơ điện - Điện tử