Với quy định không hạn chế số lượng nguyện vọng, liệu thí sinh có nên đăng ký tới hàng chục trường và ngành học khác nhau? Tại sao chúng ta nên tối ưu các nguyện vọng thi đại học thay vì lựa chọn tràn lan và sắp xếp chúng một cách ngẫu hứng? Hãy cùng khám phá câu trả lời qua bài viết dưới đây, bạn nhé!
Thế nào là "tối ưu" các nguyện vọng thi đại học?
Dựa trên dự thảo của Bộ Giáo dục & Đào tạo, trong kỳ thi THPT quốc gia 2020, thí sinh vẫn sẽ được đăng ký không giới hạn số lượng nguyện vọng. Ngoài ra, bạn còn có cơ hội điều chỉnh lại các lựa chọn nhằm nâng cao khả năng trúng tuyển ngay trước thời điểm công bố kết quả. Như vậy, quy chế tuyển sinh năm nay, về cơ bản, không có gì thay đổi so với năm 2019. Theo đó, cách thức đăng ký tràn lan sẽ là sai lầm đầu tiên bạn cần tránh khi tìm kiếm các nguyện vọng thi đại học.
Thay vì ôm đồm hàng chục trường và ngành học khác nhau, hãy cố gắng “tối ưu” từng lựa chọn của bản thân. “Tối ưu” ở đây được hiểu là cách chọn lọc, sắp xếp các nguyện vọng thi đại học để nâng cao cơ hội trúng tuyển vào đúng ngành nghề mà thí sinh yêu thích nhất, ngay trong đợt 1 xét tuyển.
Lợi ích của việc "tối ưu" các nguyện vọng thi đại học
Tại sao sĩ tử lại cần “tối ưu” các nguyện vọng thi đại học trong khi bạn có quyền đăng ký không giới hạn? Một lần nữa, nguyên nhân lại nằm trong chính quy chế tuyển sinh mà Bộ GD&ĐT đưa ra. Cụ thể, thí sinh buộc phải sắp xếp các nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên, trong đó, nguyện vọng 1 là lựa chọn đứng đầu. Với những trường và ngành học tiếp theo trong danh sách, mức độ ưu tiên sẽ giảm dần.
Khi tham gia xét tuyển nhiều nguyện vọng khác nhau, thí sinh sẽ chỉ được công nhận trúng tuyển ở một lựa chọn có mức ưu tiên cao nhất có thể. Ví dụ, nếu bạn đã trúng tuyển nguyện vọng 1, các nguyện vọng 2, 3, 4… lập tức không còn giá trị. Đó là lý do chúng ta cần đặt trường và ngành học mà bản thân kỳ vọng nhất ở vị trí đầu tiên.
Ngoài trúng tuyển đúng nguyện vọng, bạn nên cố gắng hoàn thành quá trình xét tuyển ngay trong đợt thứ nhất, bởi các nguyên nhân sau đây:
- Trường và ngành học mà bạn mong muốn xét tuyển có thể không tổ chức đợt xét tuyển bổ sung.
- Chỉ tiêu tuyển sinh bổ sung thấp.
- Điểm chuẩn của đợt bổ sung thường cao hơn nhiều so với đợt đầu tiên
Chương trình tuyển sinh 2020 của các nhà cái uy tín châu âu
Năm 2020, các nhà cái uy tín châu âu tuyển sinh tổng cộng 22 ngành học, trong đó, có nhiều ngành học mang lại các cơ hội việc làm hấp dẫn như: Đông phương học, Công nghệ kỹ thuật ô tô, Công nghệ kỹ thuật cơ khí (chuyên ngành Cơ điện tử)...
Nhà trường dự kiến sử dụng 5 phương thức xét tuyển, bao gồm:
(1). Xét tuyển kết quả thi THPT Quốc gia 2020.
(2). Xét tuyển đại học theo kết quả học bạ lớp 12, bao gồm 2 hình thức:
- Tổng điểm 3 môn (theo tổ hợp xét tuyển) cả năm lớp 12 trong học bạ ≥ 18 điểm.
- Tổng điểm trung bình cả năm lớp 12 ≥ 6.0 điểm.
(3). Xét tuyển theo điểm trung bình 3 học kỳ (HK 1 và 2 của lớp 11 và HK1 lớp 12)
(4). Xét tuyển theo kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Lạc Hồng hoặc ĐH Quốc gia TP. HCM.
(5). Xét tuyển thẳng vào Đại học:
- Thí sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong các cuộc thi khoa học kỹ thuật học sinh trung học, cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh trở lên.
- Thí sinh có học lực loại khá 3 năm lớp 10, 11, 12.
- Thí sinh học tại các trường chuyên.
- Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế.
- Thí sinh thuộc 200 trường Top đầu cả nước.
- Thí sinh thuộc các trường THPT có ký kết nghĩa - hợp tác giáo dục với LHU.
Để đăng ký xét tuyển vào các nhà cái uy tín châu âu , bạn vui lòng truy cập: .
Với những chia sẻ kể trên, hy vọng bài viết đã giúp thí sinh giải đáp trọn vẹn nỗi băn khoăn: “Vì sao chúng ta cần tối ưu các nguyện vọng thi đại học?”. Trên cơ sở đó, chúng tôi tin rằng bạn sẽ đưa ra được những quyết định đúng đắn trong kỳ thi THPT quốc gia sắp tới.
các nguyện vọng thi đại học